Kết quả tìm kiếm cho từ khóa : tín dụng
SHB tặng hàng chục ngàn mã ưu đãi Grab dành cho chủ thẻ tín dụng
Từ ngày 19/5 - 19/8/2023, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) phối hợp với Grab triển khai chương trình 'Ưu đãi thật mê với thẻ tín dụng quốc tế SHB tại Grab' với 11.250 mã ưu đãi GrabFood /Car /Bike dành cho chủ thẻ tín dụng quốc tế SHB.
Áp lực xử lý nợ xấu ngân hàng
Nợ xấu luôn tồn tại song song với hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng (TCTD) và là điều không tránh khỏi trong quá trình phát triển kinh tế.
Chính phủ đề xuất Quốc hội dành gói tín dụng 110.000 tỷ đồng cho nhà ở xã hội
Chính phủ đề xuất dành gói tín dụng 110.000 tỷ đồng cấp cho các ngân hàng thương mại để cho các dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân vay…
Thị trường trầm lắng, nhiều doanh nghiệp bất động sản vẫn báo lãi
Bất chấp nguồn thu từ bán nhà của nhiều doanh nghiệp sụt giảm, do thị trường bất động sản tiếp tục trầm lắng cả về dòng tiền lẫn lượng giao dịch. Song nhiều doanh nghiệp vẫn báo lãi.
Room tín dụng mới được kỳ vọng sẽ giúp thị trường bất động sản phục hồi
Thời gian qua, các vấn đề xoay quanh thị trường bất động sản (BĐS) liên tục nóng lên, thanh khoản tăng vọt, tình trạng thổi giá, tăng ảo diễn ra thường xuyên. Tuy nhiên, nhận định về xu hướng thời gian tới, chuyên gia cho rằng, sang năm 2023, với room tín dụng mới sẽ giúp thị trường sôi động hơn hiện nay.
Room tín dụng cần thiết góp phần kiểm soát lạm phát
Những ý kiến trao đổi, phản biện về việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) áp dụng room tín dụng (hạn mức tín dụng) trong thời gian vừa qua đã, đang và sẽ góp phần quan trọng trong việc hoàn thiện chính sách, cũng như tiếp tục nâng cao hiệu quả điều hành và sử dụng các công cụ chính sách hợp lí và khoa học.
Cân bằng kiểm soát lạm phát và hồi phục kinh tế
Mục tiêu xuyên suốt của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đặt ra là đảm bảo kinh tế vĩ mô ổn định, kiểm soát lạm phát và phục hồi kinh tế nhanh và bền vững. Chính vì vậy, chính sách tiền tệ kết hợp chính sách tài khóa hài hòa kịp thời góp phần kiểm soát lạm phát và phục hồi kinh tế nhanh và bền vững.
Thách thức nợ xấu ngân hàng
Nợ xấu ngân hàng luôn tồn tại trong quá trình hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD). Không chủ quan khi các ngân hàng công bố số liệu trích lập dự phòng rủi ro (DPRR) lớn, nâng tỷ lệ bao phủ nợ xấu lên mức cao. Con số này không có nghĩa hệ thống ngân hàng đã nằm trong vùng an toàn.
Phát triển thị trường Bất động sản: Không siết chặt tín dụng bất hợp lý, tăng cường kiểm tra
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Chỉ thị 13/CT-TTg ngày 29/8/2022 của Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững.
Nới room tín dụng sẽ có sự phân hoá theo từng ngân hàng
Chuyên gia dự báo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ nới room tín dụng vào thời điểm cuối quý III hoặc đầu quý IV, nhưng vẫn trong biên độ điều hành 14%. Mức độ nới room cũng sẽ dựa vào sức khỏe tài chính của từng ngân hàng.
Quyết liệt trấn áp tội phạm liên quan đến tín dụng đen
Việc xử lý tội phạm liên quan đến tín dụng đen cũng gặp khó khăn do số đối tượng dùng các thủ đoạn lách luật nên khó xác định giữa phạm vi dân sự với hình sự, nếu không thận trọng, không thể hình sự hóa quan hệ dân sự, nếu không làm tốt sẽ bỏ lọt tội phạm.
Tín dụng nhà ở xã hội doanh nghiệp và người dân kêu khó tiếp cận
Số liệu từ báo cáo thị trường bất động sản của Bộ Xây dựng vừa được công bố, cho thấy chỉ có 4 dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân đủ điều kiện được vay vốn theo quy định.
Tín dụng mua ngay trả sau sẽ tăng lên 576 tỷ đô la vào năm 2026
Theo báo cáo của GlobalData, nhiều người tiêu dùng sẽ tin tưởng hơn vào các sản phẩm tín dụng mua ngay, trả sau (BNPL) vì giá trị giao dịch toàn cầu của nó dự kiến đạt 576 tỷ USD vào năm 2026.
Siết tín dụng bất động sản đang gây tranh cãi, Ngân hàng Nhà nước nói gì?
Thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú khẳng định cơ quan quản lý tiền tệ không có chủ trương siết tín dụng bất động sản, mà là kiểm soát chặt rủi ro cho vay trong lĩnh vực này.
''Khóa van'' vay tín dụng bất động sản: Doanh nghiệp đói vốn, giá nhà leo thang?
Động thái siết chặt, kiểm soát nguồn vay tín dụng, trái phiếu bất động sản khiến cho nhiều nhà đầu tư lĩnh vực này phàn nàn, gây khó khăn.
Thị trường bất động sản biến động ra sao trong thời gian tới?
Trước động thái siết tín dụng tại các ngân hàng, thị trường bất động sản được dự báo sẽ hạ nhiệt. Tuy nhiên, việc này lại gây khó cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp và người dân có nhu cầu nhà ở thực.
Siết tín dụng bất động sản vẫn cần đảm bảo an sinh xã hội
Siết tín dụng bất động sản nhằm phản ánh giá trị thực , tránh tình trạng bong bóng bất động sản. Tuy nhiên, song song với đó cần có các biện pháp để kích càu tăng trưởng kinh tế cũng như đảm bảo an sinh xã hội.
Liều thuốc mạnh phá ''cục máu đông'' nợ xấu
Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (Nghị quyết số 42) là Nghị quyết thí điểm nên chỉ đến ngày 15/8/2022 là hết hiệu lực thi hành.
Thị trường bất động sản sẽ ra sao khi siết chặt tín dụng?
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc ngân hàng nhà nước (NHNN) kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như đầu tư, kinh doanh BĐS trong năm 2022 sẽ góp phần ngăn chặn đầu cơ, lạm phát.
Kiểm soát chặt tín dụng trong lĩnh vực bất động sản, chứng khoán năm 2022
Mới đây, Thống đốc NHNN yêu cầu các đơn vị thuộc NHNN giám sát chặt chẽ TCTD trong việc cấp tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, không nới lỏng các điều kiện cấp tín dụng. Định hướng tín dụng năm 2022 tăng khoảng 14%.