Kết quả tìm kiếm cho từ khóa : Kinh tế

Người khuyết tật khởi nghiệp kinh doanh cần hỗ trợ gì?
Nhiều người khuyết tật đã xóa bỏ tự ti, mặc cảm để vươn lên làm kinh tế giỏi, họ cần lắm những động lực để 'hạt giống' kinh doanh nở hoa nơi cộng đồng người yếu thế …

Kinh tế Internet Việt Nam phát triển mạnh
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương vừa có bài đánh giá về tiềm năng phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam đến 2025.

Chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm bền vững -lấy người nông dân làm trọng tâm
Phát triển các cụm ngành kinh tế nông nghiệp sẽ giúp thúc đẩy sự chuyển đổi, kinh nghiệm từ Nestlé cho thấy việc phát triển cụm liên kết này cần lấy người nông dân làm trọng tâm và thách thức lớn nhất chính là có được niềm tin từ người nông dân.

Thương mại điện tử càng phát triển người dùng càng thông minh hơn
Kinh tế toàn cầu nói chung được dự báo gặp nhiều biến động trong thời gian sắp tới, và kinh tế Việt Nam không nằm ngoài thực trạng đó, tuy nhiên nếu có thể tận dụng thương mại điện tử để phát triển bền vững thì đây lại là một cơ hội đầy hứa hẹn.

Cải thiện khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp
Năm 2023, thương mại toàn cầu sẽ tiếp tục chịu nhiều sức ép do căng thẳng địa chính trị, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ngày càng gay gắt; lạm phát tăng cao; thị trường thu hẹp, cùng với chính sách thắt chặt tiền tệ và phòng chống dịch Covid-19 ở một số nước tác động mạnh đến thị trường nội địa cũng như xuất khẩu...

Hiệu quả nguồn vốn vay phục hồi phát triển kinh tế
Thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/1/2022 của Chính phủ, NHCSXH tỉnh An Giang đã phối hợp với các sở, ban ngành liên quan triển khai các giải pháp nhằm bảo đảm kịp thời, đưa nguồn vốn tín dụng chính sách đến đúng đối tượng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Thương mại điện tử Việt Nam: Ổn định trước suy thoái toàn cầu
Suy thoái kinh tế toàn cầu đã tấn công thị trường thương mại điện tử ở các nền kinh tế lớn nhất thế giới. Ngược lại, Việt Nam dường như có vị thế tốt và được kỳ vọng sẽ phát triển trong giai đoạn này. Đây là lý do tại sao.

Khu đô thị - đòn bẩy của phát triển kinh tế
Trong những năm gần đây, vai trò của các nhà đầu tư thể hiện dấu ấn khá đậm nét với những khu đô thị hiện đại, là đòn bẩy cho sự phát triển của thị trường bất động sản cũng như kinh tế- xã hội của khu vực.

Nền kinh tế số Việt Nam còn nhiều tiềm năng tăng trưởng dài hạn
Theo báo cáo Nền kinh tế số Đông Nam Á lần thứ 7 với chủ đề “Vượt qua sóng cả, vươn mình ra biển cơ hội”, vừa được Google, Temasek và Bain & Company công bố Việt Nam được đánh giá là quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế số cao nhất khu vực Đông Nam Á với mức 28% tương đương 23 tỷ USD, trong đó thương mại điện tử tăng trưởng 26% so với năm 2021.

Tăng trưởng kinh tế kỹ thuật số Việt Nam dự kiến cao nhất Đông Nam Á
Báo cáo của Google, Temasek và Bain & Company dự báo Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng cao nhất trong nền kinh tế kỹ thuật số ở Đông Nam Á từ năm 2022 đến năm 2025.

Giải Nobel kinh tế: Cách ngân hàng trung ương phản ứng với cuộc khủng hoảng
Giải Nobel kinh tế năm nay, được gọi là Giải thưởng Sveriges Riksbank về Khoa học Kinh tế, đã thuộc về Douglas Diamond, Philip Dybvig và cựu Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ Ben Bernanke vì nghiên cứu về các ngân hàng và chúng liên quan thế nào đến các cuộc khủng hoảng tài chính.

Xuất nhập khẩu tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam
Những kết quả tích cực của 9 tháng đầu năm sẽ là tiền đề, cũng như cơ sở để hoạt động xuất nhập khẩu cả năm 2022 có thể cán đích và phấn đấu vượt mức chỉ tiêu đề ra.

Chỉ số sản xuất công nghiệp quý III/2022 tăng trưởng mạnh
Đến hết quý III/2022, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 9,63% so với cùng kỳ năm trước. Đây là một tín hiệu đáng mừng khi nhiều ngành, nhiều lĩnh vực đã khôi phục sản xuất kinh doanh mạnh mẽ và đạt mức tăng trưởng cao hơn so với thời điểm trước khi đại dịch COVID-19 xảy ra.

Ưu tiên cho kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô của NHNN khi nâng trần lãi suất huy động
Mục tiêu khi nâng trần lãi suất huy động là bảo đảm ưu tiên cho kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm duy trì lãi suất thực dương cho lãi suất tiền gửi để hài hòa lợi ích của các bên tham gia trên thị trường tiền tệ.

Chính sách tiền tệ nan giải bài toán khó
Điều hành Chính sách tiền tệ (CSTT) của Ngân hàng Nhà nước đang giải bài toán khó, vừa phải ổn định tỉ giá, vừa phải giữ mặt bằng lãi suất; cân bằng mục tiêu kiểm soát lạm phát và cung ứng vốn cho nền kinh tế.

Tăng trưởng kinh tế phục hồi mạnh mẽ trong 9 tháng qua
Tình hình kinh tế-xã hội tháng 9, quý III và 9 tháng phục hồi tích cực, đạt nhiều kết quả quan trọng, toàn diện, khởi sắc trên nhiều lĩnh vực, đó là đánh giá của Thủ tướng Phạm Minh Chính.

1/5 người Việt Nam dành 9 giờ mỗi ngày để trực tuyến
Theo một báo cáo, tổng số 22% người Việt Nam sử dụng Internet hơn 9 giờ mỗi ngày để học tập, giải trí và mua sắm, trong đó phần lớn sử dụng điện thoại thông minh.

Hạ tầng tăng tốc, phía Đông Hà Nội sẽ là ''tâm chấn'' của kinh tế vùng
Với hàng loạt đại công trình nhanh chóng thành hình, phía Đông Hà Nội sẽ là tâm điểm kết nối, giao thương của không chỉ Thủ đô mà cả vùng kinh tế trọng điểm quốc gia.

Đã có giải pháp xác thực hàng chính hãng
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương đã xây dựng và đi vào vận hành hệ thống xác thực hàng chính hãng thông qua QRCode trong thương mại điện tử.

Cân bằng kiểm soát lạm phát và hồi phục kinh tế
Mục tiêu xuyên suốt của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đặt ra là đảm bảo kinh tế vĩ mô ổn định, kiểm soát lạm phát và phục hồi kinh tế nhanh và bền vững. Chính vì vậy, chính sách tiền tệ kết hợp chính sách tài khóa hài hòa kịp thời góp phần kiểm soát lạm phát và phục hồi kinh tế nhanh và bền vững.